LỜI MỞ ĐẦU CỦA ĐẠI SỨ CH SÉC TẠI VIỆT NAM, TS. VÍTĚZSLAV GREPL (CH SÉC - TỪ A ĐẾN Z)

Là đại sứ của nước Cộng hòa Séc tại Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tôi rất vui mừng khẳng định rằng Cộng hòa Séc và Việt Nam đã gắn bó, hợp tác thành công lâu dài trong nhiều lĩnh vực, và cũng xác nhận, Cộng hòa Séc luôn có mong muốn đặc biệt phát triển sâu hơn nữa quan hệ với Việt Nam dựa trên nền tảng quan hệ lịch sử tốt đẹp sẵn có.

Việt Nam là một đất nước tôi luôn muốn biết nhiều và muốn biết nhiều hơn. Tôi rất yêu quý đất nước này cũng như yêu quý người dân ở đây. Việt Nam là một đất nước có lịch sử quan trọng với tinh thần kiên cường của người dân. Ở đó là ý chí tự do của mỗi con người luôn tràn đầy sức sống, siêng năng, có lý tưởng và khiêm nhường.

Là đại sứ của nước Cộng hòa Séc tại Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tôi rất vui mừng khẳng định rằng Cộng hòa Séc và Việt Nam đã gắn bó, hợp tác thành công lâu dài trong nhiều lĩnh vực, và cũng xác nhận, Cộng hòa Séc luôn có mong muốn đặc biệt phát triển sâu hơn nữa quan hệ với Việt Nam dựa trên nền tảng quan hệ lịch sử tốt đẹp sẵn có.

Dù có những khác biệt trong hệ thống chính trị của hai dân tộc, nhưng sự phát triển quan hệ của chúng ta không bị ảnh hưởng bởi những khác biệt này. Điều đó rất quan trọng đối với sự hợp tác kinh tế giữa hai nước, bởi vì quan hệ kinh tế, thương mại không tách rời khỏi mối quan hệ về văn hóa và chính trị. Quan hệ chính trị song phương tốt đẹp giúp mở ra cánh cửa trong lĩnh vực thương mại, đầu tư và trong nhiều lĩnh vực lĩnh vực hợp tác khác.

Trong những năm cuối thường xuyên diễn ra  đối thoại chính trị thông qua nhiều chuyến thăm, làm việc ở các cấp cao nhất của hai nhà nước, chính phủ và quốc hội. Hai chuyến thăm để lại ý nghĩa lớn nhất và để lại dấu mốc lịch sử quan trong trong quan hệ hai nước là chuyến thăm của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đến CH Séc vào năm 2015. Đó là chuyến viếng thăm lịch sử đầu tiên của Chủ tịch nước Việt Nam tại CH Séc và chuyến thăm chính thức của Tổng Thống Milos Zeman đến Việt Nam năm 2017.

Chuyến thăm CH Séc của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân năm 2017, tiếp theo chuyến thăm và làm việc của Chủ tịch Thượng Viện của CH Séc Milan Stecha đến Việt Nam năm 2016 là những bước tiếp theo của quá trình đối thoại thường xuyên giữ hai nước. Sau đó, chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam, Nguyễn Xuân Phúc, đến CH Séc năm 2019 đã khẳng định thêm sự đối thoại thường xuyên, liên tục giữa lãnh đạo cao cấp của hai nhà nước.

CH Séc thường xuyên quan tâm và theo dõi sự phát triển kinh tế năng động của Việt Nam cùng quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường-xã hội. CH Séc sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam nhiều kinh nghiệm của quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường. Chúng tôi cũng quan tâm chặt chẽ quá trình chuyển đổi các xí nghiệp nhà nước, quá trình cổ phần hóa-tư nhân hóa và luôn sẵn sang hỗ trợ khi cần thiết. Chúng tôi đánh giá rất cao nỗ lực của Chính phủ Việt Nam cải thiện môi trường kinh doanh và đơn giản hóa thủ tục giúp các nhà đầu tư dễ dàng tham gia vào thị trường Việt Nam.

CH Séc mong muốn mở rộng hợp tác kinh tế toàn diện với Việt Nam. Trao đổi thương mại giữa hai nước đã vượt qua mức một tỉ USD trong năm vừa qua, nhưng vẫn còn rất nhiều lĩnh vực và tiềm năng cho quan hệ thương mại giữa hai bên chưa được sử dụng hết. Chúng tôi cảm thấy trao đổi thương mại chưa thể hiện đúng tiềm năng của cả hai nước. Chúng tôi hy vọng sau khi Hiệp ước trao đổi thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên Minh Châu Âu có hiệu lực sẽ mang đến nhiều cơ hội thương mại mới cho các công ty Séc, cũng như các công ty Việt Nam.

Trong thời gian cuối có sự quan tâm ngày càng tăng của các nhà đầu tư Séc tại Việt Nam khi những cơ hội đầu tư xuất hiện nhiều hơn. Các công ty Séc hiện đang đầu 90 triệu USD vào 34 dự án đầu tư và tôi tin chắc chắn rằng, xu thế gia tăng này sẽ tiếp tục trong thời gian tới. Và cũng cần nhắc tới vị trí đặc biệt của những nhà đầu tư là các doanh nghiệp Séc do người gốc Việt làm chủ. Chúng tôi đã nhận được những quan tâm gia tăng của các công ty Việt Nam tìm kiếm cơ hội đầu tư tại CH Séc và luôn sẵn sàng tại những điều kiện đầu tư tốt nhất tại CH Séc. 

Việt Nam đang nhanh chóng trở thành địa điểm du lích khám phá hấp dẫn hàng đầu của khách du lịch từ CH Séc và trong tương lại không xa, Việt Nam có thể sẽ là điểm đến được nhiều khách du lich Séc khám phá nhất tại khu vực Đông Nam Á. Chúng tôi đánh giá cao quyết định cấp visa ngắn hạn điện tử cho công dân Séc. Hai nước đang tiếp tục làm việc để tiến tới xóa bỏ yêu cầu visa ngắn hạn cho công dân Séc khi đến Việt Nam. Ngoài ra CH Séc có mối quan tâm đặc biệt đến chương trình thiết lập đường bay thẳng giữa Praha và Hà Nội, TP HCM. Đường bay thẳng sẽ góp phần đáng kể sự phát triển không chỉ về du lịch, mà đồng thời là là dấu mốc quan trọng cho sự phát triển toàn diện quan hệ nhiều mặt giữa hai nước. Năm 2018, Lãnh sự danh dự CH Séc được mở lại tại TP Hải Phòng, đưa số Lãnh sự danh dự CH Séc tại Việt Nam lên thành 2 và sẽ tiếp tục mở Lãnh sự danh dự tại miền Trung Việt Nam trong tương lai không xa.

CH Séc và Việt Nam đã gặp gỡ, kết thân với nhau từ năm 1950 bằng mối quan hệ bằng hữu, vững chắc dựa trên sự tin tưởng giữa hai bên, đồng cảm và đã trải qua mọi thăng trầm những lúc khó khăn nhất cũng như những giai đoạn tốt đẹp. Đặc biệt, mối quan hệ có một không hai đó được sự ủng hộ của hàng trăm nghìn người Việt Nam đã học, làm việc và sinh sống tại CH Séc. Những đồng hương “Séc” này sau khi trở về Việt Nam vẫn tiếp tục giữ mối quan hệ có một không hai với tổ quốc thứ hai và chính họ đã giúp cho quá trình hợp tác cũng như công việc của chúng tôi trở nên vô cùng thuận lợi.

Quan hệ hữu nghị đặc biệt giữa Việt Nam và CS Séc còn được sự ủng hộ và đóng góp nhiệt tình của cộng đồng Việt Nam đông đảo đang sinh sống tại CH Séc, dù là họ là công dân Việt Nam hay công dân Séc gốc Việt. Để thể hiện sự tôn trọng và công nhận những đóng góp của cộng đồng Việt Nam vào quá trình phát triển của CH Séc, Chính Phủ Séc đã công nhận chính thức cộng đồng Việt Nam- Cộng đồng lớn thứ ba tại Châu Âu, quy chế sắc dân thiểu số. Sự công nhận này được đón nhận vô cùng tích cực tại ngay chính Việt Nam và được coi là cột mốc lịch sử quan trọng trong quan hệ giữa hai nước và góp phần tiến tới tầm cao quan hệ mới ngày càng tốt hơn.


Vietnam je země, kterou jsem vždycky chtěl poznat blíže. Je to země, kterou mám rád stejně jako mám rád její lidi, země s významnou historií, nezlomností ducha jejích obyvatel, s vůlí lidí žít svobodně, s velkou energií a životní vitalitou, pracovitostí, cílevědomostí a skromností.Jako velvyslanec České republiky ve Vietnamské socialistické republice jsem velice rád, že mohu konstatovat, že Českou republiku a Vietnam spojuje dlouhodobá úspěšná spolupráce v mnoha oblastech, a zároveň potvrdit, že Česká republika má na dalším rozvoji a prohlubování existujících velmi dobrých vztahů s Vietnamem mimořádný zájem.Tomu napomáhá také skutečnost, že i přes rozdílnost politického systému obou zemí nejsou vzájemné vztahy zatíženy žádnými nevyřešenými politickými otázkami. To je velice důležité i pro vzájemný obchod, protože rozvoj obchodně-ekonomické spolupráce s Vietnamem je nemyslitelný bez odpovídajícího rozvoje vztahů na politické úrovni. Kvalitní bilaterální politické vztahy tak pomáhají otevírat dveře iobchodua investicím, nemluvě o mnoha dalších oblastech spolupráce.

V posledních letech proto probíhá aktivní politický dialog a uskutečnila se řada návštěv na nejvyšší politické úrovni, vládní i parlamentní.Největší význam pro další úspěšný rozvoj vzájemných vztahů měly v uplynulých několika letech dvě návštěvy, a to návštěva prezidenta VSR Truong Tan Sanga v roce 2015, tedy historicky první návštěva vietnamského prezidenta v samostatné České republice, a loňská státní návštěva českého prezidenta Miloše Zemana ve Vietnamu, jež se stala dalším významným milníkem ve vztazích obou zemí.

Stejně tak návštěva předsedkyně Národního shromáždění Vietnamu Nguyen Thi Kim Ngan v České republice v dubnu 2017, navazující na předchozí návštěvu předsedy Senátu Parlamentu České republiky Milana Štěcha z roku 2016, byla dokladem intenzívního politického dialogu mezi oběma zeměmi. Česká republika by si velmi cenila, kdyby ji v blízké budoucnosti navštívil také předseda vlády Vietnamské socialistické republiky. Udržovat vysokou frekvenci návštěv vrcholných představitelů obou zemí je pro potřeby obou zemí velmi žádoucí a také produktivní.

Česká republika se zájmem sleduje rychlý ekonomický růst Vietnamu a transformaci jeho hospodářství v sociálně-tržní ekonomiku. Česká republika může Vietnamu nabídnout rozsáhlé zkušenosti z transformace centrálně plánované ekonomiky v ekonomiku tržní. Pozorně sledujeme probíhající transformaci vietnamských státních podniků a privatizační proces a jsme připraveni poskytnout v případě potřeby pomoc.Pozitivně vnímáme snahy vietnamské vlády o celkové zlepšení podnikatelského prostředí a zjednodušování předpisů pro vstup zahraničních investorů.

Česká republika mána rozšiřování ekonomické spolupráce s Vietnamemtrvalý zájem. Obrat vzájemného obchodu v minulém roce sice překročil 1 mld. USD, na obou stranách je však stále značný prostor pro další růst. Cítíme, že oboustranná výměna zboží dosud neodpovídá skutečným možnostemobou stran.S velkým zájmem také očekáváme, až vstoupí v platnost Dohoda o volném obchodu mezi Evropskou unií a Vietnamem. Věříme, že tato dohoda, jež má plnou podporu ze strany vrcholných představitelů České republiky, přinese nové obchodní příležitosti pro české firmy ve Vietnamu i vietnamské exportéry do EU.

V posledních letech lze pozorovat takérostoucí zájem českých investorů o Vietnam, jenž nabízí atraktivní investiční příležitosti. České firmy zde doposud investovaly kolem 90 mil. USDdo 34 projektů a já pevně doufám, že tento pozitivní trend bude pokračovat. Nelze si nevšimnout, že významné postavení mezi českými investory ve Vietnamu mají úspěšní podnikatelé z řad vietnamské komunity v České republice. Investice českých firem vlastněných podnikateli vietnamského původu tvoří další důležitou spojnici mezi oběma ekonomikami.Začínáme registrovat také zájem vietnamských firem o investice v České republice. Vietnamským investorům jsme připraveni nabídnout výhodné investiční podmínky.

Vietnam se rychle stává pro české turisty velmi atraktivním místem pro poznávání a do budoucna by mohl být nejnavštěvovanější exotickou destinací pro české turisty v jihovýchodní Asii. Velmi proto oceňuji krok vietnamské vlády, která v lednu 2017 rozhodla o zavedení elektronických krátkodobých víz pro občany České republiky. Obě země dokonce dále pracují na úplném zrušení vízové povinnosti pro krátkodobé pobyty českých občanů ve Vietnamu.Česká republika má také zájem na otevření přímého leteckého spojení mezi Prahou a Hanojí, resp. Hočiminovým Městem. Je zjevné, že přímá linka by výrazně napomohla dalšímu rozvoji obchodu, turistického ruchu a všeobecnému rozvoji vztahů celkově. Tomu také od léta 2018 pomáhá znovuotevřený honorární konzulát České republiky v Haiphongu, který tak rozšířil počet českých honorárních konzulátů z jednoho na dva, přičemž ve výhledu je zřízení alespoň ještě jednoho, nejspíš ve středním Vietnamu.

Českou republiku a Vietnam spojují od roku 1950 dlouhodobě přátelské a pevné vztahy založené na vzájemné důvěře, porozumění a podpoře jak v těžkých, tak v dobrých časech.Naše vzájemné vztahy pomáhá posilovat také velký počet vietnamských občanů, kteří studovali nebo pracovali v České republice, k níž si i po návratu do Vietnamu uchovávají velmi pozitivní vztah. Pro naši práci ve Vietnamu a další vzájemné poznávání je to mimořádně šťastná a příznivá okolnost.

Tento přátelský vztah je dále posilován početně velkou vietnamskou komunitou, žijící v České republice, a to bez rozdílu, zda jde o občany Vietnamu či České republiky. Výrazem respektu k této komunitě a oceněním jejího přínosu pro úspěšný rozvoj České republiky bylo rozhodnutí české vlády přiznat vietnamské komunitě– třetí nejpočetnější v Evropě - postavení oficiální národnostní menšiny v České republice. Tento krok byl ve Vietnamu velice pozitivně přijat a poprávu také široce medializovánjako neobyčejně vstřícné gesto a historický milník česko-vietnamských vztahů směřujících díky tomu k jejich dalšímuzintenzivnění.

Vysoká kvalita česko-vietnamských vztahů, průběžně potvrzovaná vzájemnými návštěvami vysokých politických představitelů a rostoucí obchodní výměnou a spoluprací v oblasti obrany, bezpečnosti, dopravy, životního prostředí, kultury, školství aj. zároveň vytváří prostor příhodný pro efektivní uplatnění dalšího specifického rysu česko-vientamských vztahů, jímž je vysoká úroveň vzájemného poznání obou zemí.Jako logický další krok se tak nabízí idea založení Českého centra v Hanoji, které by mohlo navázat na aktivity někdejšího Československého kulturního centra, uzavřeného v roce 1991, a věnovat se nejen propagaci české kultury, ale i přibližování mnoha dalších aspektů moderního života soudobé České republiky.České centrum v Hanoji by kromě standardních úkolů v oblasti kultury a prezentace ČR bylo i místem setkávání významných osobností z různých oblastí politické, společenské a podnikatelské sféry a prezentace významných českých, resp. česko-vietnamských firem.  Poptávka po zřízení Českého centra v samotném Vietnamu je obrovská. 

V posledních letech se velmi úspěšně rozvíjí spolupráce v oblasti školství a roste počet vietnamských studentů studujících na českých vysokých školách. Velmi si vážíme zájmu vietnamských studentů o vzdělání v České republice a jsme připraveni podporovat další rozvoj vzájemné školské spolupráce. Potěšitelný je trend rostoucího množství českých a vietnamských vysokých škol, které rozvíjejí přímou bilaterální spolupráci, výměnu studentů, doktorandů, pedagogů a vědeckých pracovníků.Studium na komerčním základě má ve VSR značnou perspektivu. České vysoké školy se již začínají účastnit vzdělávacích veletrhů ve Vietnamu a postupně připravují vietnamské studenty ke studiu v České republice. Počet vietnamských studentů na českých vysokých školách se v posledních letech zvýšil více než desetkrát.

Česko-vietnamské vztahynemají pouze skvělou minulost a přítomnost, ale i slibnou budoucnost.V bilaterálních vztazích není žádné téma bránící jejich dalšímu rozvoji. Naše vztahy jsou opravdu vynikající.Do budoucna proto chceme naše bilaterální vztahy dále rozvíjet posilováním svojí přítomnosti ve VN, např. v Hanoji, Hočiminově Městě či Haiphongu spojenou s efektivním rozvíjením nejen politických, obchodních a ekonomických vztahů či investiční aktivity, ale i spoluprací v obraně, školství, zdravotnictví, turistice a životním prostředí. Chceme také, aby se stejně úspěšně dále rozvíjelyivztahy mezi obyčejnými lidmi obou zemí. V dalším rozvoji česko-vietnamských vztahů vidím poprávu velkou perspektivu a po dobu svého vyslání budu na jejich dalším příznivém rozvoji neúnavně pracovat. Jsem si jist, že v tom budu mít podporu jak českých, tak vietnamských institucí a jejich představitelů.
 

 
Giới thiệu từng phần: